Câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (Phần 2)

In đề thi  
; Môn học: ; Lớp: ; 20 câu hỏi; Làm trong 20 phút; cập nhật 04/06/2020
Thời gian làm bài thi 20 phút
Hướng dẫn làm bài thi
Bắt đầu làm bài thi
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
Môn học Cập nhật 04/06/2020
Lớp, cấp Số câu hỏi 20 câu
Lượt xem 863 lượt xem Lượt thi 6 lượt thi

Câu 1

Một người có mắt bình thường nhìn thấy các vật ở rất xa mà không điều tiết. Khoảng cực cận của người này là 25cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?

A.

4dp

B.

2dp

C.

3dp

D.

5dp

Câu 2

Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái mắt điều tiết tối đa là 8dp. Hỏi điểm cực cận của mắt người này cách mắt bao nhiêu?

A.

10cm

B.

8cm

C.

50cm

D.

25cm

Câu 3

Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1dp thì sẽ nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A.

25cm

B.

20cm

C.

30cm

D.

28,6cm

Câu 4

Một người có tật phải đeo kính có độ tụ -2dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không phải điều tiết và đọc được trang sách cách mắt gần nhất 25cm. Coi kính đeo sát mắt. Xác định khoảnh nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.

A.

15cm đến 50cm

B.

50cm đến 100cm

C.

30cm đến 100cm

D.

16,67cm đến 50cm

Câu 5

Một người có tật phải đeo kính có độ tụ -2dp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không phải điều tiết và đọc được trang sách cách mắt gần nhất 26cm. Coi kính đeo cách mắt 1cm. Xác định khoảnh nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.

A.

17,67cm đến 50cm

B.

17cm đến 100cm

C.

16cm đến 100cm

D.

17,67cm đến 51cm

Câu 6

Một người cận thị nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt 13,5cm đến 51cm. Tính độ tụ của kính phải đeo để người này có thể nhìn vật ở vô cùng mà không phải điều tiết, biết kính đeo cách mắt 1cm.

A.

-4dp

B.

4dp

C.

2dp

D.

-2dp

Câu 7

Một người cận thị nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt 13,5cm đến 51cm. Tính độ tụ của kính phải đeo để người này có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 26cm, biết kính đeo cách mắt 1cm.

A.

-4dp

B.

4dp

C.

2dp

D.

-2dp

Câu 8

Một người mắt bình thường có tiêu cự biến thiên từ 14mm đến fmax. Biết khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tìm khoảng cực cận của mắt và độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa.

A.

OCc = 200mm, ΔD=4,67dp

B.

OCc = 200mm, ΔD=4,76dp

C.

OCc = 210mm, ΔD=4,67dp

D.

OCc = 210mm, ΔD=4,76dp∆D=4,76dp

Câu 9

Một mắt không có tật có quang tâm nằm cách võng mạc 1,6cm. Xác định độ tụ của mắt khi mắt không điều tiết.

A.

62,5dp

B.

62dp

C.

56,2dp

D.

65dp

Câu 10

Một mắt không có tật có quang tâm nằm cách võng mạc 1,6cm. Xác định độ tụ của mắt khi mắt điều tiết để nhìn vật cách mắt 20cm.

A.

67,5dp

B.

62dp

C.

56,2dp

D.

65dp

Câu 11

Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ mắt tăng thêm một lượng với n là số tuổi tính theo đơn vị năm. Tính độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó.

A.

Dmax = 77,57dp ; OCc = 9,17cm

B.

Dmax = 87,57dp ; OCc = 9,17cm

C.

Dmax = 77,57dp ; OCc = 10,17cm

D.

Dmax = 87,57dp ; OCc = 10,17cm

Câu 12

Trên một tờ giấy vẽ 2 vạch cách nhau 1mm. Đưa tờ giấy xa mắt dần cho đến khi thấy 2 vạch đó như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách từ mắt tới tờ giấy. Biết năng suất phân li của mắt người này là 3.10-4 rad.

A.

3,33m

B.

3m

C.

33cm

D.

0,33m

Câu 13

Vật AB đặt cách mắt 5m. Hãy xác định độ cao tối thiểu của vật AB để mắt phân biệt được hai điểm A, B. Biết năng suất phân li của mắt là 3.10-4 rad.

A.

2,5mm

B.

2mm

C.

1,5mm

D.

1mm

Câu 14

Vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ cách thấu kính 30cm thì cho ảnh A’B’ cách thấu kính 12cm. Tiêu cự thấu kính là:

A.

-20cm

B.

15cm

C.

20cm

D.

-15cm

Câu 15

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm thì cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 15cm. Tiêu cự thấu kính là:

A.

-20cm

B.

10cm

C.

20cm

D.

-10cm

Câu 16

Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm thì cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là:

A.

120cm

B.

100cm

C.

120cm

D.

-100cm

Câu 17

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A.

20cm

B.

10cm

C.

30cm

D.

40cm

Câu 18

Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :

A.

ảnh thật A’B’, cao 2cm

B.

ảnh ảo A’B’, cao 2cm

C.

ảnh ảo A’B’,  cao 1 cm

D.

ảnh thật A’B’, cao 1 cm

Câu 19

Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm, tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :

A.

ảo, cao 4cm

B.

ảo, cao 2cm.

C.

thật, cao 4cm

D.

thật, cao 2cm

Câu 20

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25cm đặt cách thấu kính 25cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A.

ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.

B.

ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

C.

ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.

D.

ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

 

Top điểm cao trong 7 ngày qua

Đề thi trắc nghiệm mới

Tài liệu mới trên Matran.vn

Công cụ trực tuyến hỗ trợ giáo dục - MaTran.edu.vn
Copyright © 2014-2021. All rights reserved. Bản quyền thuộc VinaGon
Email: info@vinagon.com
Hotline: 086.924.3838
• Liên hệ hỗ trợ
• Quy định chung
• Chính sách bảo mật
• Phương thức thanh toán