Thời gian làm bài thi |
20 phút
Hướng dẫn làm bài thi |
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
|
|
Môn học | Vật lý | Cập nhật | 15/06/2020 |
Lớp, cấp | Lớp 11 | Số câu hỏi | 20 câu |
Lượt xem | 1,062 lượt xem | Lượt thi | 8 lượt thi |
Câu 1 Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm. Nhìn qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của TK có giá trị:
|
||||||||||
Câu 2 Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1/2AB. Ảnh A'B' là:
|
||||||||||
Câu 3 Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = AB/2. Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu kính là:
|
||||||||||
Câu 4 Vật AB = 2cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
|
||||||||||
Câu 5 Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là:
|
||||||||||
Câu 6 Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:
|
||||||||||
Câu 7 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là:
|
||||||||||
Câu 8 Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là:
|
||||||||||
Câu 9 Hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2 = - 20cm ghép sát nhau sẽ tương đương với một thấu kính duy nhất có độ tụ:
|
||||||||||
Câu 10 Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:
|
||||||||||
Câu 11 Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L=72cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau a = 48cm. Tìm f.
|
||||||||||
Câu 12 Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L=90cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn có độ cao lần lượt là A1B1 = 8cm và A2B2 = 2cm. Tính độ cao AB.
|
||||||||||
Câu 13 Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L=90cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn có độ cao lần lượt là A1B1 = 8cm và A2B2 = 2cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.
|
||||||||||
Câu 14 Vật sáng AB đặt trên trục chính của một TKHT có tiêu cự 12cm cho ảnh thật. Khi dời AB lại gần thấu kính 6cm thì ảnh dời đi 2cm. Xác định vị trí vật và ảnh trước khi dịch chuyển vật.
|
||||||||||
Câu 15 Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100cm. Ảnh của vật lúc này là ảnh ảo cao bằng 1/3 vật. Xác định tiêu cự của thấu kính.
|
||||||||||
Câu 16 Đặt vật sáng trên trục chính của một thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12cm thì vẫn cho ảnh có chiều cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính đó.
|
||||||||||
Câu 17 Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm thì thu được ảnh của vật hiện rõ trên màn đặt sau thấu kính. Dịch chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì lúc này ta phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để thu được ảnh rõ nét. Ảnh sau cao gấp 2 lần ảnh trước. Xác định tiêu cự của thấu kính.
|
||||||||||
Câu 18 Đặt một vật sáng AB trên trục chính của một TKHT cách kính 30cm thì thu được ảnh hiện rõ trên màn. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10cm thì ta phải dịch chuyển màn thêm 1 đoạn nửa mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tìm tiêu cự của thấu kính.
|
||||||||||
Câu 19 Vật cao 5cm, qua thấu kính hội tụ tạo ảnh cao 15cm trên màn. Giữ nguyên vị trí thấu kính nhưng rời vật ra xa thấu kính thêm 1,5cm, dời màn hứng ảnh để thu rõ ảnh của vật khi đó có độ cao 10cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
|
||||||||||
Câu 20 Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
|
Trần Ngọc Bảo Nhi, Bài thi số 571293
Lớp 12, môn Lịch sử.
91.7 điểm vào 01:24:00, 28/09/2023
Nguyen Giang, Bài thi số 571289
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
86 điểm vào 21:37:31, 27/09/2023
Đặng Thị Mai Hiên, Bài thi số 571261
Level 1, môn IQ Test.
80 điểm vào 20:49:56, 26/09/2023
Bobbie tún, Bài thi số 571249
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
80 điểm vào 14:05:13, 26/09/2023
Phạm Mai Phương, Bài thi số 571243
Lớp 7, môn Toán học.
80 điểm vào 22:49:14, 25/09/2023
Đỗ Yến Nhi, Bài thi số 571253
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
78 điểm vào 20:41:59, 26/09/2023
Nhu Thao, Bài thi số 571277
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
75 điểm vào 19:10:11, 27/09/2023
Quang Chiến, Bài thi số 571251
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
72.5 điểm vào 20:05:32, 26/09/2023
fat, Bài thi số 571246
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
70 điểm vào 09:55:44, 26/09/2023
Nguyễn Thu Hạ, Bài thi số 571248
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
67.5 điểm vào 14:03:02, 26/09/2023
Phan Trọng Khang, Bài thi số 571254
Lớp 6, môn Tiếng anh.
66.7 điểm vào 20:37:53, 26/09/2023
Hdlsbkcnskdnih, Bài thi số 571317
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
55 điểm vào 11:58:46, 29/09/2023