Đề kiểm tra 15 phút chuyên đề vị trí tương đối của hai đường tròn môn toán lớp 9 THCS Lê Ngọc Hân

In đề thi  
; Môn học: ; Lớp: ; 10 câu hỏi; Làm trong 15 phút; cập nhật 11/10/2016
Thời gian làm bài thi 15 phút
Hướng dẫn làm bài thi
Bắt đầu làm bài thi
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
Môn học Cập nhật 11/10/2016
Lớp, cấp Số câu hỏi 10 câu
Lượt xem 2,077 lượt xem Lượt thi 26 lượt thi

Câu 1

Cho (O; 3 cm) và (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ 2 bán kính OB; O’C song song với nhau thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ OO’. Tính số đo góc BAC

A.

B.

C.

D.

Câu 2

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Kẻ hai đường kính AOC và AO’D. Khi đó

A.

AB // CD 

B.

AB và CD lập với nhau một góc bằng 750 

C.

AB vuông góc với CD

D.

Câu 3

Tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) có hai tiếp điểm với đường tròn (O) ở A; với đường tròn (O’) ở B. Đường thẳng AB cắt đường nối tâm OO’ ở C. Biết OO’ = 21 cm và độ dài bán kính hai đường tròn (O) và (O’) lần lượt là 17 cm; 10 cm. Khi đó, khoảng cách từ C đến O bằng:

A.

53 cm 

B.

51 cm 

C.

45 cm 

D.

47 cm

Câu 4

Đường tròn (O’) tiếp xúc với các cạnh bên AB; AC và cung BC của đường tròn (O; R)  ngoại tiếp tam giác cân ABC có góc A = 600 có bán kính bằng:

A.

R

B.

2R

C.

D.

Câu 5

Trong hình vuông ABCD, ta vẽ các nửa đường tròn có đường kính là AD và BC. Vẽ đường tròn (P; r) tiếp xúc với hai nửa đường tròn đó và tiếp xúc ới cạnh AB. Biết DC = 2n2, khi đó bán kính của (P; r) bằng

A.

B.

n2

C.

D.

Câu 6

Cho hai đường tròn (O) và (O;) có cùng bán kính bằng đoạn nối tâm OO’, giao nhau tại A và B. Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O) và (O’) tại C và C’. Khi đó tam giác BCC’ là:

A.

Tam giác cân 

B.

Tam giác thường             

C.

Tam giác vuông 

D.

Tam giác đều 

Câu 7

Cho hai đường tròn (O; 6cm) và (O’; 8cm) cắt nhau tại  A và B. Đường nối tâm OO’ cắt AB tại H. Khi đó, độ dài AB và OH là:

A.

AB = 9,8 cm; OH = 3,2 cm

B.

AB = 9,2 cm; OH = 3,8cm

C.

AB = 9,6 cm; OH = 3,6 cm

D.

AB = 9 cm; OH = 4cm

Câu 8

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Khi đó, tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn đó: 

A.

Là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ 

B.

Đi qua trung trực nối hai tâm của hai đường tròn đó 

C.

Cắt đường tròn đường kính OO’ 

D.

Câu 9

Cho (O; 3 cm) và (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ 2 bán kính OB; O’C song song với nhau thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ OO’. Gọi I là giao điểm của BC và OO’. Tính OI

A.

7 cm

B.

5 cm

C.

8 cm

D.

6 cm

Câu 10

Cho hình vuông ABCD. Vẽ (D; DC) và (O) đường kính BC, chúng cắt nhau tại 1 điểm thứ 2 là E. Tia CE cắt AB tại M, tia BE cắt AD tại N. Chọn đáp án sai

A.

M là trung điểm của AB

B.

N là trung điểm của AD. 

C.

BM = BC 

D.

OI // BE 

 

Top điểm cao trong 7 ngày qua

Đề thi trắc nghiệm mới

Tài liệu mới trên Matran.vn

Công cụ trực tuyến hỗ trợ giáo dục - MaTran.edu.vn
Copyright © 2014-2021. All rights reserved. Bản quyền thuộc VinaGon
Email: info@vinagon.com
Hotline: 086.924.3838
• Liên hệ hỗ trợ
• Quy định chung
• Chính sách bảo mật
• Phương thức thanh toán