Thời gian làm bài thi |
15 phút
Hướng dẫn làm bài thi |
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
|
|
Môn học | Toán học | Cập nhật | 11/10/2016 |
Lớp, cấp | Lớp 9 | Số câu hỏi | 10 câu |
Lượt xem | 2,559 lượt xem | Lượt thi | 140 lượt thi |
Câu 1 Cho đường tròn (O), dây cung AB và dây CD; AB < CD. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn (O; OK) cắt KA tại M và N. Khi đó:
|
||||||||||
Câu 2 Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE. Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại hai điểm M và N. Khi đó
|
||||||||||
Câu 3 Cho đường tròn tâm O và hai dây cung AB; CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm; IB = 4cm. Khi đó, khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây tương ứng bằng
|
||||||||||
Câu 4 Cho tam giác ABC có góc A = 1v. Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC. Vẽ đường tròn tâm O đườn kính CM, đường thẳng BM cắt (O) tại D, AD kéo dài cắt (O) tại S. Khi đó:
|
||||||||||
Câu 5 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. GỌi M; N lần lượt là trung điểm của OA; OB. Qua M và N lần lượt vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên 1 nửa đường tròn đường kính AB). Giả sử CD và EF cùng tạo với AB một góc là
|
||||||||||
Câu 6 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi M và N theo thứ tự là trung đểm của OA và OB. Qua M; N lần lượt vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB). Giả sử, CD và EF cùng tạo với AB một góc nhọn 300. Khi đó, diện tích tứ giác CDEF bằng:
|
||||||||||
Câu 7 Cho một đường tròn (O); hai dây AB; CD và AB = CD. Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại S nằm ngoài đường tròn sao cho A nằm giữa S và B; C nằm giữa S và D. Khi đó:
|
||||||||||
Câu 8 Cho đường tròn (O), dây AB và dây CD, AB < CD. Giao điểm K của các đường thẳng AB; CD nằm ngoài đường tròn. Đường tròn (O; OK) cắt KA và KC tại M và N. So sánh KM và KN
|
||||||||||
Câu 9 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. GỌi M; N lần lượt là trung điểm của OA; OB. Qua M và N lần lượt vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên 1 nửa đường tròn đường kính AB). Tứ giác CDEF là hình gì?
|
||||||||||
Câu 10 Cho đường tròn (O) và điểm M trong đường tròn (M; O). Điểm P nằm trên đường tròn, để góc OPM lớn nhất thì điểm P cần thỏa mãn điều kiện:
|
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bài thi số 557013
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
97.5 điểm vào 19:01:22, 11/05/2023
minh, Bài thi số 556494
Lớp 6, môn Tiếng anh.
96.7 điểm vào 10:10:44, 09/05/2023
Phan Kim Nam, Bài thi số 556750
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
95 điểm vào 15:44:52, 10/05/2023
Đức Toàn, Bài thi số 556513
Lớp 4, môn Toán học.
95 điểm vào 13:23:36, 09/05/2023
Hoàng Hoài Vi, Bài thi số 556657
Lớp 6, môn Tiếng anh.
93.3 điểm vào 22:34:16, 09/05/2023
Nguyễn Hồng Kiều, Bài thi số 555573
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
92.5 điểm vào 20:58:08, 05/05/2023
Bùi Duy Anh, Bài thi số 557181
Lớp 11, môn Vật lý.
92 điểm vào 10:48:45, 12/05/2023
nguyễn hữu vũ nam, Bài thi số 556791
Lớp 4, môn Toán học.
90 điểm vào 19:50:30, 10/05/2023
Nam Phạm, Bài thi số 556587
Lớp 9, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 21:20:21, 09/05/2023
Khanh Ly, Bài thi số 556384
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 21:52:56, 08/05/2023
Lê Trương Mạnh Tuấn, Bài thi số 556330
Lớp 8, môn Sinh học.
90 điểm vào 19:30:38, 08/05/2023
litismallenglish, Bài thi số 556243
Lớp 6, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 10:13:28, 08/05/2023