Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

In đề thi  
; Môn học: ; Lớp: ; 30 câu hỏi; Làm trong 45 phút; cập nhật 24/03/2020
Thời gian làm bài thi 45 phút
Hướng dẫn làm bài thi
Bắt đầu làm bài thi
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
Môn học Cập nhật 24/03/2020
Lớp, cấp Số câu hỏi 30 câu
Lượt xem 804 lượt xem Lượt thi 15 lượt thi

Câu 1

Cho hàm số f(x) liên tục tại x0 . Đạo hàm của f(x) tại x0 là:

A.

f(x0)

B.

\(f(x_0 + h) - f(x_0) \over h\)

C.

\(\lim\limits_{h \to 0}{f(x_0 + h) - f(x_0) \over h}\)  ( nếu tồn tại giới hạn )

D.

\(\lim\limits_{h \to 0}{f(x_0 + h) - f(x_0-h ) \over h}\)  ( nếu tồn tại giới hạn )

Câu 2

Cho hàm số f(x) = x2 - x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δx của đối số x tại x0 là:

A.

\(\lim\limits_{ \Delta x \to 0} (( \Delta x)^2 + 2x \Delta x - \Delta x)\)

B.

\(\lim\limits_{ \Delta x \to 0} ( \Delta x + 2x - 1)\)

C.

\(\lim\limits_{ \Delta x \to 0} ( \Delta x + 2x +1)\)

D.

\(\lim\limits_{ \Delta x \to 0} (( \Delta x)^2 + 2x \Delta x + \Delta x)\)

Câu 3

Cho hàm số \(f(x) = \begin{cases} \sqrt{ x^3 - 2 x^2 + x + 1} -1 & \quad ,x \neq1 \\ 0 & \quad , x=1 \end{cases}\)  .Tính đạo hàm của hàm số đã cho

A.

1/3

B.

1/5

C.

1/2

D.

1/4

Câu 4

Xét ba mệnh đề sau:

   (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.

   (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

   (3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Trong ba câu trên:

A.

Có hai câu đúng và một câu sai.

B.

Có một câu đúng và hai câu sai

C.

Cả ba đều đúng.

D.

Cả ba đều sai.

Câu 5

Cho hàm số f(x) xác định trên ℜ\{1} bởi \(f(x) = {2x \over x -1}\) Giá trị của bằng:

A.

1/2

B.

-1/2

C.

-2

D.

Không tồn tại 

Câu 6

Tìm a,b để hàm số \(f(x) = \begin{cases} x^2 + 1 & \quad khi \quad x \geq 0\\ 2x^2 + ax + b & \quad khi \quad x <0 \end{cases}\) có đạo hàm tại x = 0?

A.

a = 10; b = 11

B.

a = 0; b = -1

C.

a = 0; b = 1

D.

a = 20; b = 1

Câu 7

Đạo hàm của hàm số \(y = -2x^4 + 3x^3 - x + 2\) bằng biểu thức nào sau đây?

A.

-16x3 + 9x -1

B.

-8x+ 27x2 - 1

C.

-8x3 + 9x2 - 1

D.

-18x3 + 9x2 - 1

Câu 8

Cho \(f(x) = { 1 \over x} + { 2 \over x^2} + {3 \over x^3}\) . Tính f'(1)

A.

-14

B.

12

C.

13

D.

10

Câu 9

Cho hàm số \(y = kx^3 + \sqrt{ x^2 + x -2}\) . Với giá trị nào của k thì \(y'(2) = {53 \over 4}\)

A.

k = -1

B.

k = 1

C.

k = -2

D.

k = 3

Câu 10

 Đạo hàm của hàm số y = (x3 - 2x2)2016 là :

A.

\(y' = 2016(x^3 - 2x^2)^{2015}\)

B.

\(y' = 2016(x^3 - 2x^2)^{2015}(3x^2 -4x)\)

C.

\(y' = 2016(x^3 - 2x^2)(3x^2 - 4x)\)

D.

\(y' = 2016(x^3 - 2x^2)(3x^2 - 2x)\)

Câu 11

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {2 - 2x + x^2 \over x^2 -1}\)

A.

\(2x^2 + 6x + 2 \over (x^2 -1)^2\)

B.

\(2x^2 - 6x + 2 \over (x^2 -1)^4\)

C.

\(2x^2 - 6x - 2 \over (x^2 -1)^2\)

D.

\(2x^2 - 6x + 2 \over (x^2 -1)^2\)

Câu 12

Hàm số xác định trên \(f(x) = ( \sqrt x - {1 \over \sqrt x })^3\) . Đạo hàm của hàm f(x) là:

A.

\(f'(x) = {3 \over 2} ( \sqrt x - {1 \over \sqrt x } - { 1 \over x \sqrt x} + {1 \over x^2 \sqrt x })\)

B.

\(f'(x) = {3 \over 2} ( \sqrt x + {1 \over \sqrt x } + { 1 \over x \sqrt x} + {1 \over x^2 \sqrt x })\)

C.

\(f'(x) = {3 \over 2} (- \sqrt x + {1 \over \sqrt x } + { 1 \over x \sqrt x} - {1 \over x^2 \sqrt x })\)

D.

\(f'(x) = x \sqrt x - 3 \sqrt x + { 3 \over \sqrt x } - {1 \over x \sqrt x }\)

Câu 13

Giải bất phương trình f'(x) < 0 với  f(x) = -2x4 + 4x2 + 1

A.

-1<x<0 hoặc x > 1

B.

-1<x<0

C.

x>1 

D.

x<0

Câu 14

Cho hàm số y = 2x3 - 3x2 – 5. Các nghiệm của phương trình y’ = 0 là:

A.

\(x = \pm 1\)

B.

\(x = -1 \quad hoặc \quad x = {5 \over 2}\)

C.

\(x =1 \quad hoặc \quad x = {-5 \over 2}\)

D.

\(x = 0 \quad hoặc \quad x = 1\)

Câu 15

Cho hàm số \(f(x) = { 1 - 3x + x^2 \over x -1 }\) . Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) > 0 là:

A.

R\{1}

B.

\(\varnothing\)

C.

\((1; + \infty )\)

D.

R

Câu 16

Cho hàm số f(x) = 2mx - mx3  . Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình f'(x) ≤ 1 khi và chỉ khi:

A.

\(m \geq 1\)

B.

\(m \leq -1\)

C.

\(-1 \leq m \leq 1\)

D.

\(m \geq -1\)

Câu 17

Xét hàm số \(y = f(x) = 2sin( {5 \pi \over 6} + x )\) . Tính giá trị \(f'({ \pi \over 6})\) bằng 

A.

-1

B.

0

C.

2

D.

-2

Câu 18

Đạo hàm của y = sin3x + tanx + sinx.cosx là :

A.

\(3sin^2x + { 1 \over cos^2x } + { 1 \over 2} cos2x\)

B.

\(3sin^2x.cosx + { 1 \over cos^2x } + cos2x\)

C.

\(3sin^2x.cosx + { 1 \over cos^2x } + 2cos2x\)

D.

Đáp án khác

Câu 19

Cho hàm số \(y = sin( { \pi \over 3} - {x \over 2})\)  . Khi đó phương trình y' = 0 có nghiệm là:

A.

\(x= {\pi \over 3 } + k2 \pi\)

B.

\(x= {\pi \over 3 } - k \pi\)

C.

\(x= -{\pi \over 3 } + k2 \pi\)

D.

\(x= -{\pi \over 3 } + k \pi\)

Câu 20

Cho hàm số \(y = { 1 + sinx \over 1 + cosx}\)  . Xét hai kết quả:

\((I) : y' = { (cosx- sinx)(1+cosx+ sinx) \over (1+ cosx)^2 } \\ (II): y' = { 1+ cosx + sinx \over (1+ cosx)^2}\)

- Kết quả nào đúng?

A.

Cả hai đều sai.

B.

Chỉ (II).

C.

Chỉ (I).

D.

Cả hai đều đúng.

Câu 21

Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = ({sinx \over 1 + cosx})^3\)

A.

\(sin^2x \over (1 + cosx)^3\)

B.

\(3sin^2x \over (1 + cosx)^2\)

C.

\(2sin^2x \over (1 + cosx)^2\)

D.

\(3sin^2x \over (1 + cosx)^3\)

Câu 22

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x(3 - x)2 tại điểm có hoành độ x = 2 là:

A.

y = -3x + 8

B.

y = -3x + 6

C.

y = 3x - 8

D.

y = 3x - 6

Câu 23

Cho hàm số \(y = { 1 \over 3 }x^3 + x^2 -2\) có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0 là:

A.

\(y = -x - { 7 \over 3}\)

B.

\(y = -x + { 7 \over 3}\)

C.

\(y = x - { 7 \over 3}\)

D.

\(y = { 7 \over 3}x\)

Câu 24

Cho hàm số \(y = {ax + b \over x - 2}\) có đồ thị là (C). Tìm biết tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox có phương trình là  \(y = -{1 \over 2}x + 2\)

A.

a = -1; b = 1

B.

a = -1; b = 2

C.

a = -1; b = 3

D.

a = -1; b = 4

Câu 25

Trên đồ thị của hàm số \(y = { 1 \over x - 1}\) có điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tọa độ M là:

A.

(2;1)

B.

(4; 1/3)

C.

(-3/4; -4/7)

D.

(3/4; -4)

Câu 26

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3 \over 3} + 3x^2 - 2\)  có hệ số góc k = -9 có phương trình là:

A.

y =-9x - 11

B.

y = -9x + 3

C.

y = -9x + 43

D.

y = -9x +23

Câu 27

Cho hàm số \(y = { ax + b \over x - 1}\) có đồ thị cắt trục tung tại A(0; -1), tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là

A.

a = 1; b = 1

B.

a = 2; b = 1

C.

a = 1; b = 2

D.

a = 2; b = 2

Câu 28

Cho hàm số \(y = {x + 2 \over x - 2}\) , tiếp tuyến của đồ thị hàm số kẻ từ điểm (- 6; 5) là:

A.

\(y=-x -1; y = {1 \over 4}x + {7 \over 2}\)

B.

\(y=-x -1; y =- {1 \over 4}x + {7 \over 2}\)

C.

\(y=-x +1; y = -{1 \over 4}x + {7 \over 2}\)

D.

\(y=-x +1; y = -{1 \over 4}x - {7 \over 2}\)

Câu 29

Tìm vi phân của các hàm số y = sin 2x +sin3x

A.

dy = (cos2x + 3sin2xcosx)dx

B.

dy = (2cos2x + 3sin2xcosx)dx

C.

dy = (2cos2x + sin2xcosx)dx

D.

dy = (cos2x + sin2xcosx)dx

Câu 30

Cho hàm số \(y = { x^2 + x + 1 \over x - 1}\) .Ví phân của hàm số là:

A.

\(dy = -{ x^2 - 2x -2 \over (x-1)^2} dx\)

B.

\(dy = { 2x +1 \over (x-1)^2}dx\)

C.

\(dy = -{ 2x + 1 \over (x-1)^2}dx\)

D.

\(dy = { x^2 - 2x -2 \over (x-1)^2} dx\)

 

Top điểm cao trong 7 ngày qua

Đề thi trắc nghiệm mới

Tài liệu mới trên Matran.vn

Công cụ trực tuyến hỗ trợ giáo dục - MaTran.edu.vn
Copyright © 2014-2021. All rights reserved. Bản quyền thuộc VinaGon
Email: info@vinagon.com
Hotline: 086.924.3838
• Liên hệ hỗ trợ
• Quy định chung
• Chính sách bảo mật
• Phương thức thanh toán