Thời gian làm bài thi |
90 phút
Hướng dẫn làm bài thi |
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
|
|
Môn học | Toán học | Cập nhật | 08/03/2018 |
Lớp, cấp | Lớp 12 | Số câu hỏi | 50 câu |
Lượt xem | 18,293 lượt xem | Lượt thi | 1,914 lượt thi |
Câu 1 Tính đạo hàm của hàm số y = 2016x
|
||||||||||
Câu 2 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
|
||||||||||
Câu 3 Cho hai đường thẳng Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) qua (D1) và song song với (D2)
|
||||||||||
Câu 4 Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Thế tích của nó là:
|
||||||||||
Câu 5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật \( AB=2a,AD=a \) . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AC, góc giữa mặt bên (SAD) và mặt đáy (ABCD) bằng \( {{60}^{0}} \) . Gọi M là trung điểm của SA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC) bằng:
|
||||||||||
Câu 6 Đường cong trong hình vẽ bên đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
|
||||||||||
Câu 7 Khoảng nghịch biến của hàm số:
\(y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-3{{x}^{2}}-2017\)
|
||||||||||
Câu 8 Giá trị của m để hàm số
\(y=\frac{mx+1}{x+2}\)
|
||||||||||
Câu 9 Giá trị lớn nhất của hàm số
\(y={{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+9x+1\)
|
||||||||||
Câu 10 Hàm số
\(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3\)
|
||||||||||
Câu 11 Giá trị của m để hàm số
\(y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+\left( {{m}^{2}}-1 \right)x+2\)
|
||||||||||
Câu 12 Đường thẳng x=1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
|
||||||||||
Câu 13 Cho hàm số
\(y=\frac{2}{3}{{x}^{3}}+\left( m+1 \right){{x}^{2}}+\left( {{m}^{2}}+4m+3 \right)x\)
|
||||||||||
Câu 14 hàm số
\(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-3\)
|
||||||||||
Câu 15 Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong
\(y=\frac{2x+4}{x-1}\)
|
||||||||||
Câu 16 Đồ thị hàm số
\(y=\frac{{{x}^{2}}+2x+2}{1-x}\)
|
||||||||||
Câu 17 Giải phương trình \({{\log }_{2}}\left( x+1 \right)=3\) .
|
||||||||||
Câu 18 Tập xác định của hàm số
\(y={{\left( {{x}^{2}}+3x-4 \right)}^{\sqrt{5}}}\)
|
||||||||||
Câu 19 Giải bất phương trình
\({{\left( \frac{1}{2} \right)}^{2x-1}}>8\)
|
||||||||||
Câu 20 Nếu log1218=a thì log23=?
|
||||||||||
Câu 21 Cho x;y là hai số thực dương và m;n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?
|
||||||||||
Câu 22 Một ngời gửi gói tiết kiệm ngân hàng cho con với số tiền là 500.000.000 VNĐ, lãi suất là 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo kỳ sổ tiết kiệm. Hỏi sau 18 năm số tiền ngời ấy nhận về là bao nhiêu?
|
||||||||||
Câu 23 Giải phương trình
\({{\left( \sqrt{5+2\sqrt{6}} \right)}^{x}}+{{\left( \sqrt{5-2\sqrt{6}} \right)}^{x}}=10\)
|
||||||||||
Câu 24 Giải bất phương trình
\({{\log }_{\frac{1}{3}}}({{x}^{2}}-6x+5)+2{{\log }_{3}}(2-x)\ge 0\)
|
||||||||||
Câu 25 Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:
|
||||||||||
Câu 26 Tính tích phân
\(\int\limits_{-2}^{2}{\left| x-1 \right|dx}\)
|
||||||||||
Câu 27 Nguyên hàm của f(x) = cos(5x – 2) là :
|
||||||||||
Câu 28 Tính tích phân
\(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{(x+co{{s}^{2}}}x)\sin xdx\)
|
||||||||||
Câu 29 Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{2}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}}xdx\) có giá trị bằng
|
||||||||||
Câu 30 Cho hình vẽ như dưới phần tô đậm là phần giới hạn bởi đồ thị y = x2 – 2x với trục Ox Thể tích khối tròn xoay quay phần giới hạn quanh trục Ox bằng
|
||||||||||
Câu 31 Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=lnx , trên khoảng (0;+∞) thỏa mãn điều kiện: F(e) = 2017
|
||||||||||
Câu 32 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện
\(2z+\overline{z}=3+i\)
|
||||||||||
Câu 33 Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Cho các phát biểu sau: 1. modun của z là một số nguyên tố 2. z có phần thực và phần ảo đều âm 3. z là số thuần thực 4. Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i Số phát biểu sai là:
|
||||||||||
Câu 34 Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Giá trị của biểu thức
\({{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| {{z}_{2}} \right|}^{2}}\)
|
||||||||||
Câu 35 Trong mặt phẳng tọa độ các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức z1=-3i; z2=2-2i; z3=-i-5. Số phức biểu diễn trọng tâm G của tam giác ABC là:
|
||||||||||
Câu 36 Cho số phức z thỏa mãn z – (1- 9i) = (2+3i)z. Phần ảo của số phức z là:
|
||||||||||
Câu 37 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập họp điểm biểu diễn số phức z, biết | z-2-i |=1 là đường tròn có tâm I. Hoành độ tâm I có tọa độ là:
|
||||||||||
Câu 38 Cho khối chóp SABCD có
\(SA\bot \left( ABC \right),\)
|
||||||||||
Câu 39 Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
|
||||||||||
Câu 40 Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm cúa SA, SB. Tỉ số thể tích
\(\frac{{{V}_{S.CDMN}}}{{{V}_{S.CDAB}}}=?\)
|
||||||||||
Câu 41 Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân, AB = AC =a,
\(\widehat{BAC}={{60}^{0}}\)
|
||||||||||
Câu 42 Một tam giác ABC vuông tại A có AB = 5, AC = 12. Cho tam giác ABC quay quanh cạnh AC ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
|
||||||||||
Câu 43 Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 4 AD = 2. Gọi M, N là trung điểm các cạnh AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN, ta được hình trụ tròn xoay có thể tích bằng
|
||||||||||
Câu 44 Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng \(d:\frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z+2}{3}.\) Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:
|
||||||||||
Câu 45 Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có phương trình
|
||||||||||
Câu 46 Cho hai mặt phẳng song song (P):
\(n\text{x}+7y-6\text{z}+4=0\)
|
||||||||||
Câu 47 Khoảng cách từ điểm M(-2; -4; 3) đến mặt phẳng (P) có phương trình 2x – y + 2z – 3 = 0 là:
|
||||||||||
Câu 48 Cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng \(d\,:\,\left\{ \begin{align} & x=6-4t \\ & y=-2-t \\ & z=-1+2t \\ \end{align} \right.\). Hình chiếu của A trên d có tọa độ là
|
||||||||||
Câu 49 Tọa độ giao điểm M của đường thẳng
\(d:\frac{x-12}{4}=\frac{y-9}{3}=\frac{z-1}{1}\)
|
||||||||||
Câu 50 Phương trình tổng quát của (
α)
|
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bài thi số 557013
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
97.5 điểm vào 19:01:22, 11/05/2023
minh, Bài thi số 556494
Lớp 6, môn Tiếng anh.
96.7 điểm vào 10:10:44, 09/05/2023
Phan Kim Nam, Bài thi số 556750
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
95 điểm vào 15:44:52, 10/05/2023
Đức Toàn, Bài thi số 556513
Lớp 4, môn Toán học.
95 điểm vào 13:23:36, 09/05/2023
Hoàng Hoài Vi, Bài thi số 556657
Lớp 6, môn Tiếng anh.
93.3 điểm vào 22:34:16, 09/05/2023
Nguyễn Hồng Kiều, Bài thi số 555573
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
92.5 điểm vào 20:58:08, 05/05/2023
Bùi Duy Anh, Bài thi số 557181
Lớp 11, môn Vật lý.
92 điểm vào 10:48:45, 12/05/2023
nguyễn hữu vũ nam, Bài thi số 556791
Lớp 4, môn Toán học.
90 điểm vào 19:50:30, 10/05/2023
Nam Phạm, Bài thi số 556587
Lớp 9, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 21:20:21, 09/05/2023
Khanh Ly, Bài thi số 556384
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 21:52:56, 08/05/2023
Lê Trương Mạnh Tuấn, Bài thi số 556330
Lớp 8, môn Sinh học.
90 điểm vào 19:30:38, 08/05/2023
litismallenglish, Bài thi số 556243
Lớp 6, môn Tiếng anh.
90 điểm vào 10:13:28, 08/05/2023