Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn GDCD số 9

In đề thi  
; Môn học: ; Lớp: ; 40 câu hỏi; Làm trong 50 phút; cập nhật 24/08/2018
Thời gian làm bài thi 50 phút
Hướng dẫn làm bài thi
Bắt đầu làm bài thi
Hãy nhấn vào nút bắt đầu để thi thử trực tuyến.
Môn học Cập nhật 24/08/2018
Lớp, cấp Số câu hỏi 40 câu
Lượt xem 1,203 lượt xem Lượt thi 51 lượt thi

Câu 1

Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

A.

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;

B.

Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông;

C.

Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

D.

Tất cả đều đúng

Câu 2

Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là

A.

Công bố pháp luật.                    

B.

 Vận dụng pháp luật.

C.

 Căn cứ pháp luật.  

D.

Áp dụng pháp luật.

Câu 3

Một trong những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật là

A.

Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện      

B.

Do người tâm thần thực hiện

C.

Do người 19 tuổi trở lên thực hiện 

D.

Tất cả đều sai

Câu 4

Người bị coi là tội phạm nếu: 

A.

Vi phạm hành chính

B.

Vi phạm hình sự

C.

Vi phạm kỷ luật 

D.

Vi phạm dân sự

Câu 5

Điền từ còn thiếu vào dấu …:  “Trách nhiệm pháp lý là … mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình”.

A.

Nghĩa vụ                                                          

B.

Trách nhiệm

C.

Việc                                                                       

D.

Cả A, B, C đều sai

Câu 6

Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm

A.

Hình sự

B.

Dân sự

C.

Hành chính

D.

Kỷ luật

Câu 7

Hiếp dâm trẻ em là hành vi vi phạm

A.

Hành chính.      

B.

Dân sự.

C.

Hình sự. 

D.

Kỷ luật.

Câu 8

Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm

A.

Kỷ luật

B.

Dân sự

C.

Hình sự

D.

Hành chính

Câu 9

Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm

A.

Kỷ luật

B.

Dân sự

C.

Hình sự                                                       

D.

Hành chính

Câu 10

Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự động sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến ông A. Hành vi này của ông B là hành vi vi phạm

A.

Dân sự

B.

 Hình sự

C.

Kỷ luật

D.

Hành chính

Câu 11

Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm

A.

Dân sự

B.

Hình sự

C.

Kỷ luật

D.

Hành chính

Câu 12

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:

A.

Quan hệ lao động và quan hệ xã hội.

B.

Quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân

C.

Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.

D.

Quan hệ lao động và quan hệ tài sản.

Câu 13

Nhà nước ta điều hành đất nước bằng

A.

Văn hoá, giáo dục, chính trị   

B.

Kế hoạch phát triển kinh tế.

C.

Quân đội và chính quyền.   

D.

Hiến pháp và pháp luật.

Câu 14

Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ ra sao?

A.

Tồn tại nhưng không phát triển được. 

B.

Vẫn tồn tại và phát triển bình thường.

C.

Không thể tồn tại và phát triển.       

D.

Cả 3 ý trên đều sai.

Câu 15

Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là : 

A.

Sử dụng pháp luật. 

B.

Thi hành pháp luật. 

C.

Tuân thủ pháp luật.

D.

Áp dụng pháp luật.

Câu 16

Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là: 

A.

Sử dụng pháp luật.

B.

Thi hành pháp luật.

C.

Tuân thủ pháp luật.

D.

Áp dụng pháp luật.

Câu 17

Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết?

A.

Quyền lợi 

B.

Cách đối xử.  

C.

Trách nhiệm

D.

Nghĩa vụ 

Câu 18

Để quản lý xã hội, Nhà nước đã ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung đó gọi là:

A.

Chính sách

B.

Cơ chế

C.

Pháp luật

D.

Đạo đức

Câu 19

Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hiến pháp năm:

A.

2013

B.

2016

C.

1992

D.

1980

Câu 20

Quốc hiệu (tên nước) đầy đủ của Việt Nam hiện nay là:

A.

Việt Nam dân chủ Cộng hòa

B.

Cộng hòa nhân dân Việt Nam

C.

Việt Nam xã hội chủ nghĩa

D.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu 21

Luật “cơ bản” của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất gọi là:

A.

Luật Hình sự

B.

Luật Hành chính

C.

Hiến pháp

D.

Luật Dân sự

Câu 22

Pháp luật có vai trò thế nào đối với công dân:

A.

Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.

B.

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

C.

Bảo vệ lợi ích của công dân.

D.

Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.

Câu 23

Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân”. Được quy định tại điều bao nhiêu trong Hiến Pháp năm 1992 của nước ta?

A.

Điều 41

B.

Điều 51

C.

Điều 61

D.

Điều 71

Câu 24

Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật là bao nhiêu thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

A.

Từ 10% trở lên

B.

Từ 11% trở lên

C.

Từ 20% trở lên

D.

Từ 21% trở lên

Câu 25

Văn bản quy phạm pháp luật chính là?

A.

Phương thức tác động của pháp luật

B.

Nguồn gốc của pháp luật

C.

Hình thức thể hiện của pháp luật

D.

Nội dung của pháp luật

Câu 26

Học sinh Trung học phổ thông có nghĩa vụ nào sau đây?

A.

Đóng tiền lao động công ích

B.

Tham gia nghĩa vụ quân sự

C.

Bảo vệ tài sản của Nhà nước

D.

Đóng quỹ bảo hiểm xã hội

Câu 27

Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì xử phạt như thế nào?

A.

Chỉ xử phạt người cầm đấu, tổ chức

B.

Xử phạt chung cho tập thể đó

C.

Mỗi người vi phạm đều bị xử phạt

D.

Tất cả đáp án đều sai

Câu 28

Thực hiện đúng nguyên tắc trong hợp đồng lao động mang lại quyền lợi cho?

A.

Cho xã hội

B.

Cho Nhà nước

C.

Cho người lao động và người sử dụng lao động

D.

Cả A, B, C đều đúng

Câu 29

Việc pháp luật thừa nhận sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng thể hiện?

A.

Phù hợp với mô hình gia đình tiến bộ

B.

Thiếu cơ sở

C.

Không mâu thuẫn nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng

D.

Mâu thuẫn nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng

Câu 30

Trong cùng một điều kiện như nhau, mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nào?

A.

Thực tế đời sống xã hội

B.

Đời sống tâm lý của cộng đồng

C.

Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người

D.

Cả A, B và C đều đúng

Câu 31

Theo điều 8 của bộ luật hình sự năm 1999, quy định có bao nhiêu loại tội phạm?

A.

4 loại tội phạm

B.

5 loại tội phạm

C.

6 loại tội phạm

D.

7 loại tội phạm

Câu 32

Pháp luật không có vai trò gì trong quan hệ giữa các quốc gia?

A.

Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.

B.

Pháp luật là cơ sở để thực hiện hợp tác kinh tế - thương mại giữa các quốc gia

C.

Pháp luật là cơ sở để phân chia quyển lực giữa các Nhà nước.

D.

Pháp luật là cơ sở để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 33

Điều ước quốc tế được hiểu là gì?

A.

Một điều ước về hòa bình

B.

Một văn kiện quốc tế

C.

Một văn bản pháp luật quốc gia

D.

Một văn bản về hòa bình

Câu 34

Các quốc gia thực hiện điều ước quốc tế bằng cách nào?

A.

an hành văn bản pháp luật mới của quốc gia

B.

Ký kết điều ước quốc tế khác.

C.

Hợp tác đầu tư phát triển kinh tế.

D.

Tất cả đều đúng.

Câu 35

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A.

Điều ước quốc tế về hòa bình.

B.

Điều ước quốc tế về hữu nghị.

C.

Điều ước quốc tế về quyền con người

D.

Điều ước quốc tế về nhân đạo

Câu 36

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A.

Điều ước quốc tế về hợp tác.

B.

Điều ước quốc tế về hợp tác kinh tế.

C.

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị

D.

Điều ước quốc tế về an ninh, quốc phòng.

Câu 37

Việt Nam đã ký các hiệp ước, hiệp định về biên giới với những quốc gia nào?

A.

Với tất cả các nước

B.

Với 4 nước làng giềng là Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan

C.

Chỉ với Trung Quốc

D.

Với tất cả các nước ở Châu Á

Câu 38

Việt Nam kí kết các điểu ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhằm mục đích gì?

A.

Hòa nhập vào nền kinh tế thế giới

B.

Bảo vệ an ninh quốc gia

C.

Tranh thủ sự viện trợ vể kinh tế của các nước

D.

Tất cả các đáp án trên

Câu 39

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển là điều ước quốc tế về nội dung:

A.

Điều ước quốc tế về quyền con người

B.

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị

C.

Điều ước quốc tế về nhân đạo

D.

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

Câu 40

Nghị định thư Ki - ô - tô về môi trường là điểu ước quốc tế về nội dung nào?

A.

Điều ước quốc tế về quyền con người

B.

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị

C.

Điều ước quốc tế về nhân đạo

D.

Điều ước quốc tế vể hội nhập lánh tế khu vực và quốc tế

 

Top điểm cao trong 7 ngày qua

Đề thi trắc nghiệm mới

Tài liệu mới trên Matran.vn

Công cụ trực tuyến hỗ trợ giáo dục - MaTran.edu.vn
Copyright © 2014-2021. All rights reserved. Bản quyền thuộc VinaGon
Email: info@vinagon.com
Hotline: 086.924.3838
• Liên hệ hỗ trợ
• Quy định chung
• Chính sách bảo mật
• Phương thức thanh toán