-
Câu hỏi 1:
Tập nghiệm của bất phương trình \(0,{{3}^{{{x}^{2}}+x}}>0,09\) là:
A. | \(\left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 1;+\infty \right)\) | |
B. | ( -2; 1) |
C. | \(\left( -\infty ;-2 \right)\) | |
D. | \(\left( 1;+\infty \right)\) |
-
Câu hỏi 2:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không có cực trị:
A. | y =x3-3x2 +3 | |
B. | y = x4 -x2+1 |
C. | y = x3+2 | |
D. | y =-x4+3 |
-
Câu hỏi 3:
Hàm số y =x3-3x2+4 đồng biến trên
A. | (0;2) | |
B. |
\(\left( -\infty ;0 \right)\)
và
\(\left( 2;+\infty \right)\)
|
C. |
\(\left( -\infty ;1 \right)\)
và
\(\left( 2;+\infty \right)\)
| |
D. | (0;1) |
-
Câu hỏi 4:
Tập hợp các giá trị của m để đường thẳng y =-2x +m cắt đồ thị của hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2}\) tại hai điểm phân biệt là
A. | \(\left( -\infty ;5-2\sqrt{6} \right)\,\cup \left( 5+2\sqrt{6};+\infty \right)\) | |
B. | \(\left( -\infty ;5-2\sqrt{6} \right]\,\cup \left[ 5+2\sqrt{6};+\infty \right)\) |
C. | \(\left( 5-2\sqrt{6};5+2\sqrt{6} \right)\) | |
D. | \(\left( -\infty ;5-2\sqrt{6} \right)\) |
-
Câu hỏi 5:
Cho hàm số \(y=\frac{x}{{{x}^{2}}-4}\). Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận là (TCĐ: tiện cận đứng; TCN: tiệm cận ngang)
A. | TCĐ:
\(x=\pm 2\)
; TCN: y=0 | |
B. | TCĐ:
x=2
; TCN: y=0 |
C. | TCĐ:
y=-2
; TCN: x=0 | |
D. | TCĐ:
\(y=\pm 2\)
; TCN: x=0 |
-
Câu hỏi 6:
Đồ thị sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau

A. | \(y=\frac{-x+2}{x-1}\) | |
B. | \(y={{x}^{3}}-3x+2\) |
C. | \(y=\frac{x-2}{x-1}\) | |
D. | \(y=-\frac{1}{4}{{x}^{4}}+3{{x}^{2}}-1\) |
-
Câu hỏi 7:
Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3-3x2-9x+2 là
-
Câu hỏi 8:
Hàm số \(y=\frac{{{x}^{2}}-3x}{x+1}\) có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] là
-
Câu hỏi 9:
Giá trị của m để hàm số \(y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-2m{{x}^{2}}+(m+3)x+m-5\) đồng biến trên R là
A. | m ≥ 1 | |
B. | m ≤ -3/4 |
C. | -3/4 ≤ m ≤ 1 | |
D. | -3/4 < m < 1 |
-
Câu hỏi 10:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x+\sqrt[{}]{8-{{x}^{2}}}\) là
A. | \(\min y=-2\sqrt[{}]{2}\) | |
B. | miny =0 |
C. | \(\min y=2\sqrt[{}]{2}\) | |
D. | min y =4 |
-
Câu hỏi 11:
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+2m(m-4)x+9{{m}^{2}}-m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt theo thứ tự có hoành độ x1;x2;x3 thỏa \(2{{x}_{2}}={{x}_{1}}+{{x}_{3}}\) là
A. | m =1 | |
B. | m =-2 |
C. | m =-1 | |
D. | m =0 |
-
Câu hỏi 12:
Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quảng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (giây), hàm số đó là s =6t2-t3 Thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
-
Câu hỏi 13:
Nếu log3 =a thì log9000 bằng:
-
Câu hỏi 14:
Đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{3}}({{x}^{2}}-1)\) là
A. | \(y'=\frac{2x}{({{x}^{2}}-1)\ln 3}\) | |
B. | \(y'=\frac{2x}{({{x}^{2}}-1)}\) |
C. | \(y'=\frac{1}{({{x}^{2}}-1)\ln 3}\) | |
D. | \(y'=\frac{1}{({{x}^{2}}-1)\ln 3}\) |
-
Câu hỏi 15:
Cho
\({{\log }_{a}}b=\sqrt{3}\)
. Khi đó giá trị của biểu thức
\({{\log }_{\frac{\sqrt{b}}{a}}}\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}}\)
là:
A. | \(\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}-2}\) | |
B. | \(\sqrt{3}-1\) |
C. | \(\sqrt{3}+1\) | |
D. | \(\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+2}\) |
-
Câu hỏi 16:
Đạo hàm của hàm số
\(f(x)=\sin 2x.{{\ln }^{2}}(1-x)\)
là:
A. | \(f'(x)=2c\text{os}2x.{{\ln }^{2}}(1-x)-\frac{2\sin 2x.\ln (1-x)}{1-x}\) | |
B. | \(f'(x)=2c\text{os}2x.{{\ln }^{2}}(1-x)-\frac{2\sin 2x}{1-x}\) |
C. | \(f'(x)=2c\text{os}2x.{{\ln }^{2}}(1-x)-2\sin 2x.\ln (1-x)\) | |
D. | \(f'(x)=2c\text{os}2x+2\ln (1-x)\) |
-
Câu hỏi 17:
Phương trình \({{4}^{{{x}^{2}}-x}}+{{2}^{{{x}^{2}}-x+1}}=3\) có nghiệm là:
A. | \(\left[ \begin{align}
& x=1 \\
& x=2 \\
\end{align} \right.\) | |
B. | \(\left[ \begin{align}
& x=-1 \\
& x=1 \\
\end{align} \right.\) |
C. | \(\left[ \begin{align}
& x=0 \\
& x=1 \\
\end{align} \right.\) | |
D. | \(\left[ \begin{align}
& x=-1 \\
& x=0 \\
\end{align} \right.\) |
-
Câu hỏi 18:
Nếu a = log23 và b= log25 thì
A. | \({{\log }_{2}}\sqrt[6]{360}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}a+\frac{1}{6}b\) | |
B. | \({{\log }_{2}}\sqrt[6]{360}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}a+\frac{1}{3}b\) |
C. | \({{\log }_{2}}\sqrt[6]{360}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}a+\frac{1}{6}b\) | |
D. | \({{\log }_{2}}\sqrt[6]{360}=\frac{1}{6}+\frac{1}{2}a+\frac{1}{3}b\) |
-
Câu hỏi 19:
Cho hàm số
\(y={{5}^{x}}(\sqrt{{{x}^{2}}+1}-x).\)
Khẳng định nào đúng
A. | Hàm số nghịch biến trên R | |
B. | Hàm số đồng biến trên R |
C. | Giá trị hàm số luôn âm | |
D. | Hàm số có cực trị |
-
Câu hỏi 20:
Cho hàm số \(f(x)={{x}^{2}}\ln \sqrt[3]{x}.\) Phương trình f'(x) =x có nghiệm là:
A. | x =1 | |
B. | x =e |
C. | x =1/e | |
D. | x =0 |
-
Câu hỏi 21:
Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M = logA- logA0, với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có cường độ 8,3 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nam Mỹ có biên độ mạnh hơn gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là
A. | 33,2 | |
B. | 11 |
C. | 8,9 | |
D. | 2,075 |
-
Câu hỏi 22:
Nguyên hàm của hàm số y =ex là:
A. | \(\frac{{{e}^{x}}}{\ln x}+C\) | |
B. | \(e.{{e}^{x}}+C\) |
C. | \({{e}^{x}}+C\) | |
D. | \({{e}^{x}}\ln x+C\) |
-
Câu hỏi 23:
Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{e}{\frac{\text{d}x}{x+3}}\) bằng:
A. | ln(e-1) | |
B. | ln(e-7) |
C. | ln \(e+3 \over 4\) | |
D. | ln4 (e+3) |
-
Câu hỏi 24:
Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\ln (2x+1)\text{d}x}\)bằng:
A. | \(I=\frac{3}{2}\ln 3+1\) | |
B. | \(I=\frac{3}{2}\ln 3-1\) |
C. | \(I=\frac{3}{2}\ln 3\) | |
D. | \(I=\frac{3}{2}\ln 3+2\) |
-
Câu hỏi 25:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =-x3+3x-2 và y =-x-2 là
-
Câu hỏi 26:
Nguyên hàm của hàm số y =cos2xsinx là
A. | 1/3 cos3x+C | |
B. | -cos3x+C |
C. | -1/3 cos3x+C | |
D. | 1/3 sin3x+C |
-
Câu hỏi 27:
Tích phân
\(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{x\cos x{{\sin }^{2}}x\text{d}x}\)
bằng
A. | \(I=\frac{\pi }{6}+\frac{2}{9}\) | |
B. | \(I=\frac{-\pi }{6}-\frac{2}{9}\) |
C. | \(I=\frac{\pi }{6}-\frac{2}{9}\) | |
D. | \(I=\frac{\pi }{6}\) |
-
Câu hỏi 28:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số \(y={{x}^{2}}\sqrt{{{x}^{2}}+1}\), trục Ox và đường thẳng x=1 bằng \(\frac{a\sqrt{b}-\ln (1+\sqrt{b})}{c}\) với a,b,c là các số nguyên dương. Khi đó giá trị của a+b+c là
-
Câu hỏi 29:
Môđun của số phức z =-3 +4i bằng:
-
Câu hỏi 30:
Phần thực của số phức z =5/3i là:
-
Câu hỏi 31:
Cho số phức z =6+7i Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là:
A. | (6;7) | |
B. | (7;6) |
C. | (6;-7) | |
D. | (-6;7) |
-
Câu hỏi 32:
Số phức nào sau đây có phần ảo bằng 0
A. | z =(2+3i)-(2-3i) | |
B. | z =(2+3i)+(3-2i) |
C. | z =(2+3i)(2-3i) | |
D. | \({{z}}=\frac{2+3i}{2-3i}\) |
-
Câu hỏi 33:
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+10=0 Giá trị của biểu thức \(A=\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|\) là
-
Câu hỏi 34:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| \bar{z}+i \right|=\left| \left( z-1 \right)\left( 1-i \right) \right|\) là:
A. | Đường tròn tâm I(2 ;1), bán kính R = 2. | |
B. | Đường tròn tâm I(2;-1), bán kính R = 4. |
C. | Đường tròn tâm I(-1;2), bán kính R = 2. | |
D. | Đường tròn tâm I(2 ;-1), bán kính R = 2. |
-
Câu hỏi 35:
Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
A. | Lắp ghép hai khối đa diện lồi là một khối đa diện lồi | |
B. | Khối tứ diện là khối đa diện lồi |
C. | Khối tứ diện là khối đa diện lồi | |
D. | Khối tứ diện là khối đa diện lồi |
-
Câu hỏi 36:
Cho khối chóp SABC có diện tích mặt đáy và thể tích lần lượt là
\({{a}^{2}}\sqrt{3}\)
và 6a3. Độ dài đường cao là:
A. | \(2a\sqrt{3}\) | |
B. | \(a\sqrt{3}\) |
C. | 6\(a\sqrt{3}\) | |
D. | 2\(a\sqrt{3}\) /3 |
-
Câu hỏi 37:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B; AB =a; \(SA\bot (ABC).\) Cạnh bên SB hợp với đáy một góc 450. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
A. | \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{6}\) | |
B. | a3/6 |
C. | a3/3 | |
D. | \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}\) |
-
Câu hỏi 38:
Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh bằng a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng \(\frac{a\sqrt{15}}{5}\). Khi đó thể tích khối lăng trụ ABCA'B'C' bằng:
A. | \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}\) | |
B. | a3/4 |
C. | a3/12 | |
D. | 3a3/4 |
-
Câu hỏi 39:
Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. | πrl | |
B. | 2πrl |
C. | 1/3 πrl | |
D. | 2πr2l |
-
Câu hỏi 40:
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}={{30}^{o}}\) và cạnh góc vuông AC =2a quay quanh cạnh AC tạo thành hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
A. | \(8\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}\) | |
B. | \(16\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}\) |
C. | \(\frac{4}{3}\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}\) | |
D. | \(2\pi {{a}^{2}}\) |
-
Câu hỏi 41:
Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của một hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy của hình nón đó. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. | \(\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{3}\) | |
B. | \(\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{2}\) |
C. | \(\pi {{a}^{2}}\) | |
D. | \(\frac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{3}}{6}\) |
-
Câu hỏi 42:
Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R là:
A. | \(\frac{1}{3}\pi {{R}^{3}}\) | |
B. | \(\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}\) |
C. | \(\frac{4\sqrt{2}}{9}\pi {{R}^{3}}\) | |
D. | \(\frac{32}{81}\pi {{R}^{3}}\) |
-
Câu hỏi 43:
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho vectơ \(\overrightarrow{n}(1;-2;-3)\). Vectơ \(\overrightarrow{n}\) không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào?
A. | x -2y-3z +5 =0 | |
B. | x -2y-3z =0 |
C. | -x +2y+3z +1=0 | |
D. | x +2y -3z +1=0 |
-
Câu hỏi 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình
\({{(x+5)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{(z+4)}^{2}}=4\)
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:
A. | I (5;0;4), R= 4 | |
B. | I (5;0;4), R= 2 |
C. | I (-5;0;-4), R= 2 | |
D. | I (-5;0;-4), R= -2 |
-
Câu hỏi 45:
Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align}
& x=2-mt \\
& y=5+t \\
& z=-6+3t \\
\end{align} \right.,t\in \mathbb{R}\). Mặt phẳng (P) có phương trình x+y+3z-3=0 Mặt phẳng (P) vuông góc d khi:
A. | m =-1 | |
B. | m =-3 |
C. | m =-2 | |
D. | m =1 |
-
Câu hỏi 46:
Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align}
& x=2+3t \\
& y=5-4t \\
& z=-6+7t \\
\end{align} \right.,t\in \mathbb{R}\) và điểm A(1;2;3). Phương trình mặt phẳng qua A vuông góc với đường thẳng d là
A. | x+y+z-3=0 | |
B. | x+y+3z-20=0 |
C. | 3x -4y +7z -16=0 | |
D. | 2x -5y -6z-3=0 |
-
Câu hỏi 47:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;5) và B(0;0;1). Mặt phẳng (P) chứa A, B và song song với Oy có phương trình là
A. | 4x+y-z+1=0 | |
B. | 2x+z -5=0 |
C. | 4x -z+1=0 | |
D. | y +4z -1=0 |
-
Câu hỏi 48:
Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mp(P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng \(d:\frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z+2}{3}.\) Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:
A. | \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-1}{-3}\) | |
B. | \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-1}{3}\) |
C. | \(\frac{x-1}{5}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z-1}{2}\) | |
D. | \(\frac{x+1}{5}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-1}{3}\) |
-
Câu hỏi 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD có A(5;3;-1);B(2;3;-4) biết điểm B nằm trong mặt phẳng (P): x+y-z-6=0 Tọa độ điểm D là
A. | D1(0;5;0) ; D2(7;1;-5) | |
B. | D1(5;3;-4) ; D2(4;5;-3) |
C. | D1(5;3;-4) ; D2(2;0;1) | |
D. | D1(-5;3;-4) ; D2(4;5;-3) |
-
Câu hỏi 50:
Cho các điểm \(A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;0;1),D(0;0;0)\). Hỏi có bao nhiêu điểm P cách đều các mặt phẳng \((ABC),(BCD),(CDA),(DAB)\)