Dao động tuần hoàn : là dao động mà trạng thái của chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
Dao động điều hoà : Là dao động mà tọa độ mô tả bằng quy luật dạng sin hoặc cosin: x = A cos(\(\omega t\) + \(\varphi\)) trong đó A,\(\omega \),\(\varphi\) là những hằng số.
Dao động Tắt dần : Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Dao động cưỡng bức : Là dao động được duy trì dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn f = H cos (\(\omega\) + \(\varphi\)) Nếu tần số của lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của vật dao động thì biên độ của dao động đạt cực đại.( Hiện tượng công hưởng)
Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa:
- Li độ : x = A cos(\(\omega t\) + \(\varphi\)) độ dời của vật dao động so với gốc tọa độ( vị trí cân bằng)
- Vận tốc v = x' = -\(\omega\) Asin (\(\omega t\) + \(\varphi\)) = \(\omega\) Asin (\(\omega t\) + \(\varphi\) + \( \Pi \over 2\)) Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. Vận tốc sớm pha hơn li độ \( \Pi \over 2\)
- Gia tốc a = v' = x' = -\(\omega^2\)Acos (\(\omega t\) + \(\varphi\) + \(\Pi\) ) Cho biết vận tốc của vật biến thiên nhanh hay chậm. Gia tốc ngược pha so với li độ và sớm pha so với vận tốc \( \Pi \over 2\)
- Chu kì T = \( 2\Pi \over \omega\) , nếu trong thời gian t vật thực hiện được N dao động thì: T = \(t\over N\) (s) Thời gian vật thực hiện được một dao động.
- Tần số f = \(1\over T\) = \( \omega \over 2\Pi\)(Hz), nếu trong thời gian t vật thực hiện được N dao động thì: f = \(N\over t\)(Hz) .Là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian.
- Vận tốc góc \(\omega\) = \( 2\Pi \over T\) = 2\(\Pi\) f(rad/s) . Là đại lượng trung gian cho biết dao động thực hiện nhanh hay chậm.
- Động năng Ed = \( mv^2\over 2\) = \( m\omega^2A\over 2\)sin2 (\(\omega t\) + \(\varphi\)) (J) .Năng lượng của vật có được do chuyển động, là đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì \( T \over 2\), tần số 2f
- Thế năng Et = \( kx^2\over 2\) = \( kA^2\over 2\) cos2 (\(\omega t\) + \(\varphi\)) (J) Là năng lượng có được do tương tác giữa các phần của lò xo, là đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì \( T \over 2\), , tần số 2f.
- Cơ năng E = \( M\omega^2A^2\over 2\) = \( kA^2\over 2\) . Tổng động năng cộng thế năng. Là đại lượng không đổi theo thời gian( bảo toàn)
Quỳnh Nguyễn, Bài thi số 532013
Lớp 4, môn Toán học.
100 điểm vào 23:31:58, 26/01/2023
Quỳnh Hương, Bài thi số 531938
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
95 điểm vào 11:47:45, 25/01/2023
Nguyễn Thị Linh Chi, Bài thi số 531975
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
87.5 điểm vào 15:32:51, 26/01/2023
Kim Thảo, Bài thi số 531924
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
86 điểm vào 00:27:35, 25/01/2023
Nguyễn Minh Ánh, Bài thi số 531877
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
86 điểm vào 12:32:17, 23/01/2023
Hồng Gấmm, Bài thi số 531958
Lớp 4, môn Toán học.
85 điểm vào 20:54:21, 25/01/2023
Nguyễn Đức Tú, Bài thi số 531823
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
85 điểm vào 14:12:29, 21/01/2023
nguyễn đạo, Bài thi số 531800
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
85 điểm vào 22:01:31, 20/01/2023
TRÀNG TRAI NĂM ẤY, Bài thi số 531889
Lớp 12, môn Lịch sử.
83.3 điểm vào 21:48:57, 23/01/2023
Thanh Trúc, Bài thi số 531996
THPT Quốc gia, môn Giáo dục công dân.
82.5 điểm vào 20:08:53, 26/01/2023
Khanh Tước, Bài thi số 531937
Lớp 8, môn Hóa học.
80 điểm vào 11:03:52, 25/01/2023
Thanh Minh, Bài thi số 531917
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
80 điểm vào 22:42:36, 24/01/2023