Toạ độ góc :
Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc φ (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)
Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật \( \alpha \geq 0\)
Tốc độ góc :
Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục
* Tốc độ góc trung bình: \(\omega_{tb} = {\Delta \varphi \over \Delta t}\)
* Tốc độ góc tức thời: \( \omega= {d \varphi \over dt}\) = \(\varphi '\) (t)
Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = \(\omega r\)
Gia tốc góc :
Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc
* Gia tốc góc trung bình : \(\gamma_{tb}\) = \({\Delta \omega \over \Delta t}\) (rad/s2)
* Gia tốc góc tức thời: \(\gamma\) = \({d \omega \over dt}\) = \({d ^2\omega \over dt^2}\) = \( \omega '\)(t) = \(\varphi''\)(t)
Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì \( \omega \) = const ⇒ \(\gamma\) = 0
+ Vật rắn quay nhanh dần đều \(\gamma\) > 0
+ Vật rắn quay nhanh dần đều \(\gamma\) < 0
Phương trình động học của chuyển động quay :
* Vật rắn quay đều ( \(\gamma\) = 0 )
\(\gamma\) = \(\gamma_0 \) + \( \omega t\)
* Vật rắn quay biến đổi đều ( \(\gamma\) ≠ 0 )
\( \omega \) = \( \omega _0\) + \(\gamma t\) ; \( \omega \) = \( \omega_0\) + \( \omega t\) + \(1 \over 2\)\(\gamma t^2\) ; \( \omega ^2\) - \( \omega ^2_0\) = 2\(\gamma\) ( \(\varphi\) - \(\varphi_0\))
Gia tốc của chuyển động quay :
* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) \(\overrightarrow{a}_n\)
Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài \(\overrightarrow{v}\) (\(\overrightarrow{a}_n\) \(\perp\) \(\overrightarrow{v}\) )
an = \(v^2\over r\) = \( \omega ^2\)r
* Gia tốc tiếp tuyến \(\overrightarrow{a}_t\)
Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của \(\overrightarrow{v}\) ( \(\overrightarrow{a}_t\) và \(\overrightarrow{v}\) cùng phương)
at = \({dv\over dt}\) = v'(t) = r \( \omega '\)(t) = r \(\gamma\)
* Gia tốc toàn phần\(\overrightarrow{a}\) = \(\overrightarrow{a}_n\) + \(\overrightarrow{a}_t\)
a = \( \sqrt{a^2_n + a^2_t }\)
Góc \(\alpha\) hợp giữa \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{a}_n\) : tan\(\alpha\) = \(a_t \over a_n\) = \(\gamma \over \omega^2 \)
Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ⇒\(\overrightarrow{a}\) = \(\overrightarrow{a}_n\)
Trần Ngọc Bảo Nhi, Bài thi số 571293
Lớp 12, môn Lịch sử.
91.7 điểm vào 01:24:00, 28/09/2023
Nguyen Giang, Bài thi số 571289
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
86 điểm vào 21:37:31, 27/09/2023
Đặng Thị Mai Hiên, Bài thi số 571261
Level 1, môn IQ Test.
80 điểm vào 20:49:56, 26/09/2023
Bobbie tún, Bài thi số 571249
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
80 điểm vào 14:05:13, 26/09/2023
Phạm Mai Phương, Bài thi số 571243
Lớp 7, môn Toán học.
80 điểm vào 22:49:14, 25/09/2023
Đỗ Yến Nhi, Bài thi số 571253
THPT Quốc gia, môn Tiếng anh.
78 điểm vào 20:41:59, 26/09/2023
Nhu Thao, Bài thi số 571277
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
75 điểm vào 19:10:11, 27/09/2023
Quang Chiến, Bài thi số 571251
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
72.5 điểm vào 20:05:32, 26/09/2023
fat, Bài thi số 571246
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
70 điểm vào 09:55:44, 26/09/2023
Nguyễn Thu Hạ, Bài thi số 571248
THPT Quốc gia, môn Lịch sử.
67.5 điểm vào 14:03:02, 26/09/2023
Phan Trọng Khang, Bài thi số 571254
Lớp 6, môn Tiếng anh.
66.7 điểm vào 20:37:53, 26/09/2023
Hdlsbkcnskdnih, Bài thi số 571317
THPT Quốc gia, môn Hóa học.
55 điểm vào 11:58:46, 29/09/2023